Học phí đàn PIANO đệm cho ca sĩ hát
Đàn dương cầm với âm thanh lúc nhẹ nhàng, êm ái có khi lại bồng trầm da diết khiến cho người nghe nổi da gà. Nhưng chính chiếc đàn piano nhỏ nhắn đó lại mang người chơi đến với thế giới âm nhạc riêng của chính mình. Độc đáo, hay đến lạ thường khiến cho nhiều người quyết tâm tìm nơi đào tạo đàn dương cầm đệm hát. Tại sao lại phải tìm tới các lớp đệm hát mà không phải dạy chơi đàn luôn.
Cái gì cũng cần có quy tắc và đúng bước thực hiện không riêng gì việc học đàn piano. Bởi để chơi một bản nhạc hay bằng chiếc đàn piano không hề dễ dàng, người mê âm nhạc nghĩ chỉ cần học mấy ngày hay nửa tháng là được. Bất kỳ ai mà có suy nghĩ đó sẽ là người thất bại. Học đàn piano đệm hát là rất cần thiết bởi đây là những kiến thức căn bản, cội gốc hỗ trợ người chơi đàn có thể tự chơi hoặc đệm hát theo các bản nhạc khác nhau. Bởi một thực tế rất rõ ràng nếu người đánh chơi đàn cho riêng bản nhạc mình yêu thích thì không khó. Nhưng cái khó ở mỗi người cần tự nâng cao trình độ, kỹ năng của mình và có thể đàn cho bất kỳ ca sĩ chuyên nghiệp hay nghiệp dư, thậm chí là những người không hề biết nốt nhạc mà chỉ nghe nhịp.
Lợi ích khi tham gia các nơi đào tạo đệm đàn dương cầm đệm hát chuyên nghiệp
- Không tự nhiên lại mọc lên những trung tâm, trường dạy nhạc cho những ai yêu thích piano. Mà đó cũng là một phần xuất phát từ nhu cầu thực tế của mọi người. Hơn nữa, khi tham gia nơi đào tạo dương cầm đệm hát lại có rất nhiều điều thú vị và bổ ích mà người mê âm nhạc chưa biết.
- Hỗ trợ cho người học sáng tạo hơn: dương cầm đệm hát chủ yếu cần kỹ năng, kỹ thuật của ngón tay một cách chính xác và các kiến thức hòa âm phù hợp để người chọ đàn có thể chơi. Thêm nữa, tại các lớp học đàn sẽ có nhiều người đánh học với trình độ khác nhau. Mỗi học viên là một màu sắc và càng cần có sự cạnh tranh, sáng tạo mang tính cách riêng biệt. Qua đó, cũng giúp cho người học phát huy tư duy, khả năng sáng tạo của mình có thể theo cảm hứng. và đó chính là những bản nhạc, giai điệu êm ru theo đúng bản chất của mỗi người vừa hay, vừa đặc biệt.
- Mở rộng khả năng cảm thụ nhạc: Chơi đàn piano khá khác biệt với các nhạc cụ khác. Đó là khả năng cảm thụ âm nhạc. Vì thế, tại các nơi giảng dạy dàn piano đệm hát người mê âm nhạc sẽ học hỏi được cách hòa âm của bản nhạc, phản ứng tốt và dễ dàng đệm hát cho nhiều người.
- Được các người hướng dẫn truyền đạt tốt nhất: Có thể có nhiều người lựa chọn tự học đàn dương cầm đệm hát ở nhà do không đủ điều kiện. Đó cũng là một cách hợp lý với từng người nhưng sẽ rất khó để giúp người mê âm nhạc tiến bộ, tốn nhiều thời gian và không phát hiện được lỗi của mình. Nhưng, tại các lớp học đàn người đánh lại được các người hướng dẫn chỉ dạy tận tình và đưa ra các bài yêu cầu để người mê âm nhạc vượt qua. Đó cũng là cách hỗ trợ người mê âm nhạc học hỏi thêm kiến thức, kinh nghiệm và sửa lỗi sai của mình khi chơi piano.Xem thêm nơi giảng dạy đàn piano tại Trường âm nhạc Việt Thương Music School
- Học đàn dương cầm đệm hát để nâng cao kiến thức về hòa âm đệm hát, sắp xếp hòa âm cho một ca khúc sao cho thích hợp và hay nhất.
- Giới thiệu về đàn, tư thế ngồi đàn, các ngón tay, tất nhiên, để đệm hát được thì người mê âm nhạc phải nắm chắc được các bộ phận của đàn. Hơn nữa, cũng cần học tư thế ngồi đàn sẽ giúp người đánh chuyên nghiệp và rèn kỹ năng kiên trì của mình. Và các ngón tay phải đặt đúng vị trí, phím, nốt mới cho thể đánh lên bản nhạc hay
- Kỹ thuật luyện ngón
- Hướng dẫn triển khai nốt nhạc và hợp âm trên đàn piano
- Thuộc được các hợp âm khi đệm hát bằng đàn piano
Đây là kiến thức cơ bản và bắt buộc phải nắm chắc bởi đệm hát lại có hai kiểu là đệm hào âm và đệm hào âm ít giai điệu: Các thế bấm hợp âm gốc, thứ, trưởng và giảm, Cách điệm theo nhiều điệu khác nhau. Sau nơi đào tạo người chơi có thể đệm được các ca khúc yêu thích cho bản thân hoặc người khác hát theo các hợp âm và kiểu đệm đơn giản.
Bảng giá học phí các bộ môn dương cầm tại Việt Thương Music school
Lưu ý: Chỉ áp dụng cho niên khóa 2020 và có thể thay đổi. Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ 1800 6715
CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC CỔ ĐIỂN – ĐẠI CHÚNG CLASSICAL AND POPULAR MUSIC PROGRAM | ||||||||
Giáo trìnhProgram | Môn họcSubject | Trình độLevel | Lớp cá nhânPrivate Class | Lớp nhóm 2Group 2 Class | Lớp nhóm 3Group 3 Class | |||
Trong tuần | Cuối tuần | Trong tuần | Cuối tuần | Trong tuần | Cuối tuần | |||
LCM | PianoE.Keyboard
Guitar Ukulele Vocal |
Step 1-2 | 4.500.000 | 4.800.000 | 3.200.000 | 3.500.000 | 2.300.000 | 2.500.000 |
Grade 1-2 | 5.100.000 | 5.500.000 | 3.800.000 | 4.100.000 | 2.900.000 | 3.100.000 | ||
Grade 3-4-5 | 6.100.000 | 6.500.000 | 4.800.000 | 5.200.000 | ||||
Grade 6-7-8 | 7.300.000 | 7.800.000 |
CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC GIẢI TRÍMUSIC ENTERTAINMENT PROGRAM | |||||
Lớp dành cho người lớn ( Không theo chương trình LCM) | Môn học Subject | Lớp cá nhân ( Private Class) | Lớp nhóm 2 ( Group 2 Class) | ||
Trong tuần | Cuối tuần | Trong tuần | Cuối tuần | ||
Piano – Keyboard – Ukulele – Guitar – Vocal | 5.100.000 | 5.500.000 | 3.800.000 | 4.100.000 |
CHÚ Ý
- Từ trình độ LCM Grade 4 chỉ mở lớp cá nhân
- Biểu học phí trên tương ứng với 1 khóa học / 12 tiết/ 3 tháng, 60 phút/ tiết/ tuần
Đệm hòa âm ko giai điệu cho đệm hát:
- Kiểu đệm đơn giản nhất hay dùng cho đệm hát mà người hát nhịp ko chắc lắm ^^ đó là cả 2 tay đều bấm hợp âm và chơi như đập nhịp. Ví dụ hợp âm Đô trưởng nhịp 4/4: 2 tay đều bấm đô-mi-sol (có thể mỗi tay bấm 4 nốt cho dày) và chơi nốt đen như đập nhịp.
Một biến cách của kiểu này là thêm 1 nốt vào giữa các nốt đen để thay đổi 1 chút. Tốt nhất là thêm bậc 5 (vd đô trưởng thì thêm nốt sol) vào phía dưới và chỉ thêm ở tay phải, tay trái vẫn bấm hợp âm (nốt đen), như vậy tay trái chơi hợp âm, tay trái bấm hợp âm(nốt đen) + nốt sol(nốt đơn) => nghe sẽ dày hơn, đầy đặn hơn.
- Đây là kiểu đệm mà các bạn có thể gặp rất nhiều trong các tác phẩm của richard Clayderman. Đó là rải các nốt chính của hợp âm trên những quảng rộng (thường là chơi nốt đơn).
VD: hợp âm đô trưởng đo-mi-sol rải thành đô – sol – mí. và nhắc lại 2 nốt sol-mí cho tới hết ô nhịp. chơi như vậy ở 1 tay (thường là tay trái) tay còn lại thì giữ nhịp bằng cách chơi hợp âm (nốt đen) như kiểu đệm trên. Kiểu này cũng có những biến cách để cho âm thanh vang lên dầy hơn. VD ko bấm đô – sol -mí mà bấm đô – sol – đô+mí..vv.vv..
- Rải hợp âm nhưng dùng móc kép 2 tay đuổi nhau, sử dụng âm khu khá rộng của đàn piano.Có thể rải xuôi chiều, đảo chiều. Cái này ko có gì để nói nhiều.
- Tổng hợp của 3 loại trên (hay dùng nhất) nói đơn giản nó chính là sự kết hợp của 3 loại trên 1 cách hài hòa nhất, hợp với tính chất âm nhạc của bản nhạc mình đang chơi nhât. VD: tay trái chơi loại 3, tay phải chơi loại 1, thay đổi kiểu đệm khi hết 1 đoạn nhạc v.v
Có nhiều kiểu đệm phức tạp hơn nhưng chỉ kể ra 4 kiểu đơn giản nhất dễ tập nhất khi chơi.
Chơi cả hợp âm + giai điệu đệm hát
Thật ra các kỹ thuật của loại này cũng như trên chỉ khác 1 điều tay phải bạn phải chơi giai điệu của ca khúc (hoặc bản nhạc) tay trái thì đệm theo cách kiểu như trên nhưng làm sao để giai điệu quện vào hợp âm (cái này muốn hay thi phải tập nhiều)
1 điểm phải chú ý ở đây đó là khi tay phải chơi giai điệu ko chỉ đơn thuần là giai điệu ko mà phải lồng các hợp âm vào trong đó. Đơn giản vì bạn có năm ngón tay mà giai điệu chỉ dùng hết có..1 đến 2 ngón. Ko thể để phí các ngón còn lại được hãy chơi thêm hợp âm vào (quan trọng là chơi đúng chỗ VD nhịp mạnh chẳng hạn) nhưng đừng làm dụng quá ko thì nó sẽ rất ầm ỹ và xóa nhòa hết giai điệu đó.