Học đàn Piano và đàn Organ cái nào khó hơn?
Piano dù được ví như vua trong các nhạc cụ không chỉ sự sang trọng, tinh tế. Mà từng nhiệp điệu nhẹ nhàng đằm thắm một cách sâu lắng. Nhưng, có chút hoạt láo hơn organ cũng được nhiều người yêu thích không kém cạnh gì. Vậy học organ và piano cái nào khó hơn. Bạn sẽ xét trên khía cạnh nào.
Âm nhạc là thế giới tâm hồn một cách tự nhiên những cũng do trí óc của con người tạo ra. Piano hay organ cũng đều là những nhạc cụ mà chúng ta thiết kế nên. Từ những thứ được tạo nên từ cội nguồn là sự sáng tạo, trí tuệ. Nhưng điều đó không có nghĩa là tất cả mọi người đều có thể chơi và học chúng một cách dễ dàng.
Thật là nghịch lý phải không. Nhưng chính cái khó đó lại giúp cho mỗi người yêu nhạc, nghệ thuật luôn phấn đấu vươn lên. Không ngại khó khăn, té càng đau thì đứng dậy càng lớn mạnh. Vì thế, mà mọi người luôn đắn đo chọn đàn nào để học. Học piano có khó hơn organ hay không.
[related_posts_by_tax order=”RAND” title=”Bài viết liên quan bạn cần tham khảo:”]
Học piano hay organ cũng cần tâm huyết kiên trì
Vì sao? Đàn piano và organ là những nhạc cụ khá quen thuộc với mỗi người. Hơn nữa, độ tuổi tiếp xúc lần đầu hai loại nhạc cụ này khá trẻ thường là những bạn chỉ hơn 7 tuổi mà thôi. Một độ tuổi theo như mọi người nói thì còn khá non nớt, cũng chỉ mới biết đọc chữ, phân biệt những con số nhỏ. Xem thêm:
Nhỏ không có nghĩa là không phù hợp để học. Theo các chuyên gia nghiên cứu khoa học đã chứng minh khi cho trẻ tiếp xúc sớm với đàn hỗ trợ quá trình phát triển trí não cực tốt. Và giúp cho người học tự nhận thức và rèn luyện tính lỷ luật cao hơn.
Thực tế thì có nhiều người học piano hay organ là xuất phát từ sự đam mê. Nhưng cũng có nhiều phụ huynh lại bắt ép con mình phải học piano chứ không được học organ hay guitar. Một sự cưỡng ép về âm nhạc thật khó có thể đạt hiệu quả cao. Chính vì thế, mới nói học piano hay organ không chỉ cần sự khám phá, đam mê mà còn cả sự kiên trì.
Thời gian học đàn piano và organ khá tương đồng
Bạn yêu thích âm thanh sự kỳ diệu trong từng phím đàn piano hay organ đánh lên. Bạn là một người mất gốc và dường như chỉ xứng đàng nhận con số “0”. Vẫn có thể học hai loại nhạc cụ này. Bởi dù bạn biết về đàn hay không cũng cần phải học tập và rèn luyện theo đúng quá trình.
Không cần một bước nhảy vọt khổng lồ hay sự đột phá lớn chỉ cần đi lên từng bước nhỏ. Đó là thời gian học, luyện tập bền bỉ. Thông thường khi tham gia một khóa học đàn piano hay organ cũng phải kéo dài từ 2 đến 4 tháng để bạn tiếp thu kiến thức và kết hợp thực hành.
Học piano khó và sáng tạo hơn organ
Dù trông bên ngoài khá giống nhau nhưng nếu một khi theo học và tìm hiểu về hai loại nhạc cụ này thì học piano vẫn khó hơn nhiều. Tại sao vậy?
Thứ nhất, học piano phải biết kết hợp khéo léo cả hai tay
Trong khi chơi đàn organ chủ yếu ngồi một chỗ và chỉ dùng tay trái hoặc phải để đàn hợp âm. Học piano lại khó hơn bởi ban phải khéo léo chơi đều cả phím trắng và phím đen. Hơn nữa, piano lại là nhạc cụ chơi bằng hai tay và tạo nên từng cảm xúc có khi vui vẻ nhưng cũng có lúc lạu da diết. Chính vì thế, càn phải đòi hỏi ở người học đàn sự tinh tế, khổ luyện để di chuyển ngón cả hai bàn tay trên phím đàn một cách nhẹ nhàng.
Thứ hai, Học piano cần sự sáng tạo không tạp khuôn
Thường trên đàn organ được mặc định hoặc cài sẵn nhiều nhịp điệu khác nhau. Trong khi chơi đàn piano chỉ có phím đen và phím trắng. Chính vì thế, chi đàn piano lại có nhiều sự sâu sắc và phụ thuộc vào cảm xúc của người chơi đàn.
Đôi tay cộng cảm xúc là kết tinh để người học piano chinh phục người nghe. Nhưng, để làm được điều đó lại đòi hỏi không chỉ có kỹ năng chuyên mà luôn sáng tạo lên nhiều giai điệu hay khác nhau.
Không phải học piano khó hơn organ là bạn lại thấy ngại mà từ bỏ. Chỉ cần có sự cố gắng, chăm chỉ, yêu thích và đam mê nó chắc chắn bạn sẽ thấy dù học guitar hay piano đều không hề quá khó.
I’ve been writing on indian foreign policy, government and international affairs in general for almost the last three years, for magazines such as the diplomat homework assignment and websites such as the huffington https://homeworkhelper.net/ post.