Khắc phục những lỗi khi học đàn piano

Khắc phục những lỗi khi học đàn piano

Đối với nhiều người học đàn piano là cả một nghệ thuật huyền diệu, nhưng để chơi cũng đòi hỏi sự bản lĩnh, vượt qua những khó khăn. Chơi đàn piano mà không bị lỗi điều này rất hiếm khi xảy ra. Vì thế, một số những lỗi thường gặp khi học đàn piano mà bạn thường gặp sau đây, cũng như kinh nghiệm khắc phục như thế nào thực sự cần thiết cho bạn.
Đàn piano là nhạc cụ có nhiều phím đàn khác nhau với màu trắng và đen. Nhìn thì ai cũng nói dễ học nhưng khi chạm vào đàn với thấy khó không tưởng. Thậm chí, nhiều lúc bạn cảm thấy bản nhạc mình đánh, tập luyên bị lêch tông không hay, không như ý mà bạn muốn.

Điều mà bạn không nhận ra trong quá trình chơi đàn piano là gặp lỗi. Những sai lỗi có thể nhỏ nhưng lại ảnh hưởng đến cả quá trình tập luyện, học tập của bạn. Đó có thể là gãy ngón, gồng ngón, bản nhạc thô không chuẩn nhịp…Điều này có quan trọng hóa hay không.

[related_posts_by_tax order=”RAND” title=”Bài viết liên quan bạn cần tham khảo:”]

Dĩ nhiên là có. Nếu bạn biết cách sửa những lỗi khi chơi đàn là rất tốt. Mà nhiều người còn gọi đó là nghệ thuật, kỹ năng chinh phục phím đàn piano. Do đó, qua bài viết này chúng tôi tổng hợp những thường gặp khi chơi đàn piano và mẹo để khắc phục giúp bạn có động lực trong quá trình học piano của mình.

Một số lỗi khi chơi đàn piano thường gặp

* Không chơi đàn bằng đầu ngón tay
Ngón tay có vị trí rất quan trọng khi chơi đàn piano. Bởi bạn chủ yếu dồn lực lên các đầu ngón tay và tương tác nhẹ lên từng phím đàn để tạo lên nốt nhạc, cho một bản nhạc hay.

Tuy nhiên, nhiều trường hợp học đàn piano hay gặp là lỗi không đàn bằng đầu ngón tay. Đặc biệt hay xảy ra ở những bạn mới học piano hoặc chưa tiếp xúc với đàn bao giờ. Theo chuyên ngành thì trường hợp này còn diễn tả với từ ngữ khác là gãy ngón. Có nghĩa là khi chơi piano bạn hay bị trượt và không dùng phần thịt đầu của ngón tay. Kết quả dẫn đến bản nhạc không đủ iết tấu âm thanh, hơi thô.

Mẹo khắc phục lỗi gãy ngón: Khi chơi đàn piano bạn nên để bàn tay htar lỏng, các ngón tay tiếp xúc với đàn một cách tự nhiên. Đặc biệt, chú ý ở các ngón tay trên bàn tay phải.

* Hay tỳ cổ tay xuống đàn
Đa phần nhiều người học đàn piano không giữ cổ tay tốt và cách đàn ở vị trí phù hợp. Vì thế, hay xảy ra trường hợp tỳ cổ tay lên đàn. Khi cổ tay cao thì các ngón tay của bạn cũng dễ dàng ở tư thế cong tròn tự nhiên
Mẹo khắc phục: Khi chơi đàn piano yêu cầu các bạn phải giữ cổ tay ở một khoảng cách cao hơn so với mu bàn tay, tránh trường hợp cổ tay thấp.

* Gồng ngón tay
Ngón tay giúp bạn lướt nhẹ nhàng trên từng phím đàn và bày tỏ cảm xúc. Nhưng nhiều khi có trường hợp gồn tay xảy ra với cả những người học lâu năm không riêng gì người mới bắt đầu. Hơn nữa, khi bị gồng tay mà chơi bản nhạc nhanh thật sự rất khó và muốn chơi được cần phải linh hoạt , có khả năng chạy ngón nhanh.Cách nhận diện lỗi gồng ngón tay không khó. Bạn có thể chú ý quan sát người khác hoặc chính mình nếu có biểu hiện gân nổi, bàn tay cứng đơ hay khủy tay giữ chặt là bạn đã mắc lỗi này. Xem thêm:

Mẹo khắc phục gồng ngón:
Có nhiều cách khắc phục lỗi gồng tay như tư thế ngồi đúng thả lỏng hay thả lỏng ngón tay. Tuy nhiên, thẻ lỏng người không hề khó cái khó là không phải ai cũng có thể sửa đổi ngay được mà cần một thời gian. Bên cạnh đó, bạn cũng nên dành thời gian riêng để tập luyện ngón tay. Bạn có thể tham khảo kỹ thuật luyện ngón trên mạng, giáo viên hoặc qua tài liệu dạy đàn và cố gắng chăm chỉ rèn luyện.

Chùng lưng và gồng vai
Mọi người hay có thói quen ngồi theo tư thế mình thích và thoải mái. Nhưng tư thế đó lại khống đúng để học đàn piano đó là chùng lưng, gồng vai. Khi mắc lỗi này bạn sẽ khó trong việc di chuyển phím đàn và bản nhạc có lúc thiếu nốt.

Cách nhện diện lỗi chùng lưng, gồng vai không khó. Thường người học không ngồi thẳng, lưng hơi khom điều này cũng khá tệ nhị khiến cho bạn có tư thế chơi không đẹp.

Mẹo khắc phục: Thường bạn sẽ dễ cảm thấy mỏi lưng nên mỗi buổi học tối đa 60 phút là đủ. Hơn nữa, cũng không nên luyện tập đàn piano trong khoảng thời gian quá lâu.

VTMS

Contact Me on Zalo